Tín hiệu điện là gì?

Tín hiệu điện là gì? Để giải đáp được câu hỏi trên. Các bạn hãy cùng với PLC Schneider tham khảo qua bài viết này nhé.

1. Tín hiệu điện là gì?

Tín hiệu điện là gì? Ta có thể hiểu một cách đơn giản một đại lương được cung cấp thông tin về mặt sự liệu tại nguồn mà nó được tạo ra. Tín hiệu điện được xem là điện áp, dòng điện tại một điểm tại mạch điện. Được sinh ra để sử dụng cho việc truyền dữ liệu từ thiết bị này sang thiết bị khác.

Đặc trưng riêng biệt của loại tín hiệu này là sự biến đổi theo thời gian.Dựa trên chiều dòng điện và đặc tính biến đổi để phân loại chúng để phân loại.

  • Phân loại dựa trên dòng điện gồm: Tín hiệu điện 1 chiều DC có thể bật tắt và tín hiệu điện xoay chiều với tính năng phức tạp hơn mang sóng điện từ chứa dữ liệu.
  • Phân loại dựa vào đặc tính biến đổi: Tín hiệu điện tương tự Analog và tín hiệu điện kỹ thuật số là Digital.

Tín hiệu điện là gì - Học Điện Tử

Tín hiệu điện là gì?

2. Hệ thống tín hiệu điện

Hệ thống tín hiệu điện được chia và phân lớp như sau:

Tín hiệu điện là gì?

Về cơ bản tín hiệu điện chia thành hai loại chính là : Analog và Digital

Analog:

Tín hiệu anlog hay còn gọi là tín hiệu tương tự, tín hiệu liên tục. Tín hiệu analog được thể hiện bằng một đường liên tục ( đường sin, cos, cong lên hoặc xuống bất kỳ ) trên đồ thị.

Tín hiệu được truyền đi với dạng dòng điện mA và điện áp mV.

Digital:

Tín hiệu digital hay còn gọi là tín hiệu kxy thuật số. Tín hiệu này thể hiện rời rạc không nối tiếp nhau. Được mã hóa dưới dạng số nhị phân ở hai mức cao và thấp, mức điện thế thấp nhất là 0 và cao nhất là 1.

Cả hai loại tín hiệu này đều chia thành tín hiệu định kỳ và tín hiệu theo chu kỳ. Tín hiệu lặp lại theo dạng mẫu trong một khoảng thời gian được gọi là tín hiệu định kỳ. Còn tín hiệu không lặp lại dạng mẫu trong một khoảng thời gian gọi là tín hiệu theo chu kỳ.

3. Chuyển đổi tín hiệu Analog sang tín hiệu Digital

Ở trên chúng ta đã phân tích được Tín hiệu điện là gì? và phân loại các loại tín hiệu. Sau đây ta sẽ tìm hiểu thêm về cách Chuyển đổi tín hiệu từ Analog sang Digital. Bao gồm 4 bước: lấy mẫu tín hiệu, giữ tín hiệu, lượng tử hóa tín hiệu, mã hóa tín hiệu.

Sự Chuyển Đổi Từ ANALOG Sang DIGITAL - reviewPhim

Lấy mẫu tín hiệu:

Để các tín hiệu rời rạc ra theo thời gian. Tần số lấy mẫu càng cao, tín hiệu thu được sẽ càng gần với tín hiệu tương tự gốc, mang lại nhiều tính toán và lưu trữ. Yêu cầu đối với mạch thực tế sẽ càng cao. Còn đối với tần số lấy mẫu thấp thì thông tin sẽ bị biến mất và biến dạng.

Giữ tín hiệu:

Sau khi lấy được mẫu tín hiệu, phải giữ mẫu ở vị trí ban đầu trong một khoảng thời gian đến khi hiệu sóng răng của được hình thành để cung cấp tín hiệu tiếp theo cho lượng tử.

Lượng tử hóa tín hiệu:

Định lượng hóa tín hiệu là chuyển đổi tín hiệu qua biên độ với bội số nguyên của đơn vị nhỏ nhất. Thông thường đơn vị sẽ là 2. Trong quá trình lượng tử hóa thực tế cần phải xử lý gần đúng để tránh lặp lỗi. Lỗi này thường được gọi là nhiễu lượng tử hóa. Khi biên độ tín hiệu giảm xuống, mối tương quan giữa nhiễu lượng tử với tín hiệu tương tự trở nên rõ ràng.

Mã hóa tín hiệu:

Đây là bước cuối cùng để chuyển đổi. Được thực hiện bằng cách so sánh song song với các mạch xấp xỉ liên tiếp để biến tín hiệu rời rạc lượng tử thành tín hiệu số ứng.

Đối với việc chuyển đổi tín hiệu Digital sang tín hiệu Analog sẽ hơn hơn. Người ta gọi dó là gải mã tín hiệu số.

 

 Tìm hiểu thêm về tín hiệu Digital là gì?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *